3 loại hình kinh doanh online và những điều không tưởng

Kinh doanh Online
Chắc hẳn các bạn cũng đã từng nghe về kinh doanh online (KDOL), bán hàng facebook, bán Zalo, livestream  bán hàng hay bán lên Tiki, Shopppe… Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ  về hình thức kinh doanh này và hiểu vể những điều không tưởng khi kinh doanh Online. Sau đây, chia sẻ thầy Seb Trần tại Viện AI Digital

  1. Người không hiểu gì về online: thấy ai làm gì thì làm theo, bất chấp đăng sau đó bỏ chạy và bắt đầu phán  làm quái gì có kết quả.
  2. Người biết 3 mớ về online: dòm – nghe và bắt tin, thấy người khác chạy quảng cáo ầm ầm – đơn hàng về ùn ùn, bắt đầu nổi lòng tham và thế là đi thuê free-lancer, tuyển nhân viên digital marketing, tìm agency kêu làm quảng cáo cho tui mà chả hiểu phải đầu tư ngân sách bao nhiêu nên cứ lấy các mức 5 triệu, 10 triệu, 15 triệu một tháng ra hỏi có làm được không, có hiệu quả không, … và thế là ăn quả lừa từ các cao thủ chém chứ hễ mà gặp marketing chân chính nói làm từ từ là ứ chịu.
  3.  Người có kiến thức kinh doanh nhưng chưa làm KDOL thực tế bao giờ: thấy cái gì cũng dễ, tưởng mình là thánh vì đang làm quản lý – giám đốc theo kiểu củ. Nhìn tới nhìn lui thấy mình cũng hơn người, cũng có xíu tiền thế là nhìn ai cũng 1/2 con mắt vì “tui tốt nghiệp quản trị kinh doanh, MBA” mừ và cuối cùng là chỉ tay 5 ngón, xong tâm lý yêu ghét mà làm sếp ?? hỏng cả thế hệ manager.
3 điều trên chính là thực tế phũ phàng nhưng phần đông phũ nhận vì “nhận sẽ nhục” nên cứ giấu dốt và âm thầm chịu trận xong phán tại không phải thời, tại giờ làm ăn cạnh tranh quá, tại không có nhân viên giỏi, tại chưa có sản phẩm đỉnh, tại mặt bằng nhỏ, …
?Khi nào bạn còn chưa thấy lỗi tại mình hay chưa nghĩ đến chuyện làm thế nào để tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề thì khi đó cuộc đời của bạn sẽ mãi sống với 2 từ khó khăn hay học Digital Marketing

P/s: đừng tin những điều trên vì mấy ẻm làm marketing lâu năm toàn nói 3 cái chuyện phễu bán hàng, thang giá trị sản phẩm, chiến lược bán không cạnh tranh nhảm nhảm thôi.

Theo thầy Seb Trần (GV Học viện AI Digital)